Làm biển quảng cáo cần xin giấy phép trong trường hợp nào? Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp do không am hiểu về luật quảng cáo, sau khi biển thi công xong, chưa kịp sử dụng đã bị thu hồi, vậy lý do tại sao và trong trường hợp nào cần xin cấp phép. Trong bài viết nàyQUANGCAOLIVINA sẽ nêu ra 1 số luật quảng cáo khách hàng cần lưu ý khi thi công biển bảng.
Làm biển quảng cáo cần xingiấy phép trong trường hợp nào? hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo gồm có: Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo; Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo; Bản sao có chứng thực một trong những loại giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; văn bản thoả thuận hoặc hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai đối với công trình quảng cáo đứng độc lập; hợp đồng thuê địa điểm giữa chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo với chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng hợp pháp đối với công trình quảng cáo gắn với công trình xây dựng có sẵn hoặc văn bản thông báo kết quả trúng thầu đối với trường hợp địa điểm quảng cáo trong quy hoạch phải tổ chức đấu thầu;
Làm biển quảng cáo cần xin giấy phép trong trường hợp nào? Trường hợp công trình quảng cáo gắn với công trình đã có trước phải có văn bản thoả thuận hoặc hợp đồng của chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo với chủ sở hữu hoặc người được giao quyền quản lý công trình đã có trước;
Làm biển quảng cáo cần xin giấy phép trong trường hợp nào? Biển bảng khi treo lắp phải đảm bảo các yếu tố gì? Bản vẽ thiết kế của tổ chức thiết kế hợp pháp thể hiện được vị trí mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng điển hình; mặt bằng móng của công trình có chữ ký và đóng dấu của chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo. Trường hợp công trình quảng cáo gắn vào công trình đã có trước thì bản vẽ thiết kế phải thể hiện được giải pháp liên kết công trình quảng cáo vào công trình đã có trước.
Mỹ quan, chữ viết biển hiệu: Biển hiệu phải bảo đảm mỹ quan; Biển hiệu phải viết bằng chữ Việt Nam; trường hợp muốn thể hiện tên viết tắt, tên giao dịch quốc tế, tên, chữ nước ngoài phải ghi ở phía dưới, kích thước nhỏ hơn chữ Việt Nam.
-Vị trí biển hiệu: Biển hiệu chỉ được viết, đặt sát cổng, hoặc mặt trước của trụ sở hoặc nơi kinh doanh của tổ chức, cá nhân; mỗi cơ quan, tổ chức chỉ được viết, đặt một biển hiệu tại cổng; tại trụ sở hoặc nơi kinh doanh độc lập với tổ chức, cá nhân khác chỉ viết, đặt một biển hiệu ngang và không quá hai biển hiệu dọc.
-Nội dung biển hiệu: Tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có); Tên gọi đầy đủ bằng chữ Việt Nam đúng với quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp; Loại hình doanh nghiệp hoặc hợp tác xã; Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính (đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ); Địa chỉ giao dịch, số điện thoại (nếu có); Trên biển hiệu được thể hiện biểu tượng (logo) đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền, diện tích logo không quá 20% diện tích biển hiệu, không được thể hiện thông tin, hình ảnh quảng cáo cho bất cứ loại hàng hóa, dịch vụ nào.
Làm biển quảng cáo cần xin giấy phép trong trường hợp nào? Như vậy, nếu công ty bạn muốn treo biển quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, biển chỉ dẫn thì phải làm hồ sơ xin cấp phép quảng cáo gửi đến Sở Văn hóa thông tin. Hồ sơ xin cấp phép quảng cáo sẽ bao gồm những loại giấy tờ tùy thuộc vào loại hình quảng cáo của công ty. Mọi nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ QUANGCAOLIVINA.
LIVINA ADVERTISING
Hotline: 0943 97 1983 (Zalo/ viber)
Skype: quangcaoanhsangviet
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét